DS Các loại chiến hạm của HQ Việt Nam Cộng hòa Hải quân Việt Nam Cộng hòa

Đề đốc Trần Văn Chơn cùng Đô đốc Hoa Kỳ Thomas H. Moore và các Thủy thủ VNCH tháng 9/1969

Phần lớn tàu chiến của Hải quân Việt Nam Cộng hòa được Mỹ viện trợ bằng cách chuyển giao một số tàu chiến của Hải quân Mỹ cho Việt Nam Cộng hòa, chỉ một số nhỏ ghe tuần tiễu là do Hải quân Pháp để lại:
-Ghe Nautilus -Duyên tốc đĩnh PCF (Swift) -Khinh tốc đĩnh PTF
-PTF loại cũ -PTF Na Uy (Nasty) -PTF (Osprey)

Trang bị của Hải quân VNCH thời điểm tháng 4/1975[52]- Tuần dương hạm WHEC (HQ 2, 3, 5, 6, 15, 16, 17)

- Khu trục hạm DER (HQ 1, 4)

- Hộ tống hạm PCE-MSF (HQ 7, 8, 9, 10, 11, 12, 14)

- Hộ tống hạm PC (HQ 01, 02, 03, 04, 05, 06)

- Trục lôi hạm MSC (HQ 114, 115, 116)

- Tuần duyên hạm PGM (20 chiếc)

- Dương vận hạm LST (HQ 500, 501, 502, 503, 504, 505)

- Cơ Xưởng hạm AGP (HQ-800, 801, 802)

- Hải vận hạm LSM (HQ 401, 402, 403, 404, 405, 406)

- Trợ chiến hạm LSSL (HQ 228, 229, 230, 231)

- Hỏa vận hạm (HQ YOG, 6 chiếc)

- Khinh tốc đỉnh PT (8 chiếc)

-Duyên tốc đỉnh PCF (107 chiếc)

- Tuần duyên đỉnh WPB (26 chiếc)

- Hải thuyền (250 chiếc)

- Giang đỉnh Chỉ huy LCM Commandement (14 chiếc)

- Giang vận hạm LCU (16 chiếc)

- Giang tốc đỉnh PBR (239 chiếc)

- Quân vận đỉnh LCVP (53 chiếc)

- Giang vận đỉnh LCM 6 và LCM 8 (không nhớ rõ)

Chữ viết tắt dùng trong phần danh sách các hạm:
-TT: (Trọng tải) -KT: (Dài × Rộng × Mớm nước - Đơn vị = mét)
-VT: (Vận tốc) -TD: (Thủy thủ đoàn) -VK: (Vũ khí)